![]() |
|
Công cụ bài viết | Kiểu hiển thị |
#1
|
|||
|
|||
![]() Bài 3 - Transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) Bài 1 - Lý thuyết bán dẫn Bài 2- Phân tích mạch chứa diode Bài 3 - Transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) Bài 4 - Transistor hiệu ứng trường (Field-Effect Transistors) Bài 5 - Các mạch khuếch đại BJT tín hiệu nhỏ Bài 6 - Mạch khuếch đại đa tầng Bài 7 - Khuếcg đại hồi tiếp âm và dao động sin Bài 8 - Các mạch sử dụng OPAMP Bài 9 - Mạch sửa dạng sóng tuyến tính RC Bài 10 - Mạch xén và mạch so sánh Bài 11 - Mạch kẹp và mạch giao hoán Bài 12 - Mạch dao động đa hài (multivibrator) 3-1 Giới thiệuTransistor là một linh kiện rất quan trọng trong điện tử, bao gồm cả các mạch điện tử rời rạc và các mạch tích hợp. Sự quan trọng của thiết bị này xuất phát từ khả năng của nó trong việc tạo ra các bộ khuếch đại. Một mạch được xem là mạch khuếch đại khi nó có khả năng sử dụng các thay đổi nhỏ của dòng hoặc áp ở ngõ vào để tạo ra các thay đổi lớn hơn ở ngõ ra. Tín hiệu nhỏ được xem là ngõ vào của bộ khuếch đại, tín hiệu lớn nhận được là ngõ ra của bộ khuếch đại. Hai dạng transistor quan trọng nhất là transistor lưỡng cực tính (Bipolar Junction Transistor – BJT) và transistor hiệu ứng trường (Field Effect Transistor – FET). BJT sử dụng hai loại hạt dẫn để tạo ra dòng điện là lỗ trống và electron tự do, do đó nó được gọi là lưỡng cực. Chúng ta sẽ tìm hiểu BJT trong chương này. Hoạt động của FET sẽ được đề cập ở những chương sau. BJT là loại transistor được phát triển đầu tiên và kể từ đó nó được sử dụng rộng rãi trong điện tử. Ngày nay, BJT vẫn còn giữ một vai trò quan trọng trong công nghiệp bán dẫn. Tuy nhiên, kỹ thuật FET ngày nay đã phát triển rất nhiều và thậm chí nó được sử dụng nhiều hơn cả BJT trong các mạch tích hợp. 3-2 Lý thuyết hoạt động của BJT Transistor lưỡng cực tính (BJT) là một linh kiện ba cực được tạo nên từ hai chuyển tiếp PN. Nó có thể được tạo nên từ một thanh bán dẫn được kích thích sao cho mật độ hạt dẫn thay đổi dần từ N sang P và trở lại N hoặc từ P chuyển sang N rồi trở lại P. Trong cả hai trường hợp, mỗi chuyển tiếp sẽ được hình thành tại ranh giới của sự chuyển đổi tính chất bán dẫn từ loại N (hoặc P) sang loại P (hoặc N). Hình 3-1 cho thấy hai dạng BJT. ![]() Khi BJT được tạo nên bằng cách đặt bán dẫn loại P giữa hai bán dẫn loại N như hình 3-1(a), nó được gọi là BJT loại NPN. Ngược lại, hình 3-1(b) cho thấy cấu trúc của BJT loại PNP. Vùng bán dẫn nằm giữa được gọi là miền nền (base). Hai vùng hai bên, một vùng được gọi là miền phát (emitter) và một vùng được gọi là miền thu (collector). Ở các phần sau ta sẽ dùng cả thuật ngữ tiếng Việt hoặc tiếng Anh để chỉ các cực và các miền của transistor. Thông thường, trong các BJT rời, các miền này được gắn với các chân linh kiện nối ra bên ngoài để có thể thực hiện các kết nối với mạch ngoài. Các BJT trong các mạch tích hợp có thể không có các chân kết nối này. Các chân linh kiện được đặt theo tên của miền mà nó kết nối vào. Hình 3-2 trình bày các chân linh kiện được kết nối với các vùng trong BJT. ![]() Trong thực tế, BJT được chế tạo với miền nền rất hẹp và mật độ hạt dẫn trong nó cũng rất thấp do nó được kích thích với rất ít tạp chất. Cả hai đặc điểm này đều rất quan trọng đối với một transistor. Vì cả hai loại BJT này đều có đặc tính giống nhau do đó ta chỉ xem xét trên loại NPN. Các tính chất cả loại PNP có thể suy ra từ NPN bằng cách thay đổi loại hạt dẫn, cực tính của điện áp cũng như chiều dòng điện như ta sẽ thấy trong phần sau. Để BJT có thể hoạt động bình thường trong chế độ khuếch đại, cần phải phân cực cả hai chuyển tiếp của BJT. Chuyển tiếp giữa miền nền và miền phát [SUB] ![]() ![]() ![]() Ta có thể thấy là trong hình 3-3(a), chuyển tiếp [SUB] ![]() ![]() ![]() Hình 3-3(b) trình bày phân cực ngược chuyển tiếp [SUB] ![]() ![]() Hình 3-4 cho thấy transistor NPN khi được phân cực đồng thời cả hai chuyển tiếp . Chú ý là miền nền base được nối đất, tức là điểm có điện thế được qui ước là 0 volts. Miền phát emitter âm so với miền nền base và miền thu collector dương so với miền nền base. Đây là điều kiện cần thiết để phân cực thuận [SUB] ![]() ![]() ![]() Vì miền nền hẹp và mật độ hạt dẫn rất thấp do đó rất ít electron bị tái hợp trong miền này. Các electron này sẽ khuếch tán sang miền thu dưới tác dụng của phân cực ngược [SUB] ![]() Trong thực tế, mặc dù mật độ lỗ trống trong miền nền rất thấp, quá trình tái hợp vẫn có thể xảy ra. Khi mỗi electron tái hợp với một lỗ trống, một electron sẽ rời miền nền thông qua cực nền B sinh ra một dòng nền rất nhỏ, giá trị của nó chỉ khoảng [SUB] ![]() Trong hình 3-4, mũi tên được vẽ để chỉ hướng qui ước của dòng trong transistor NPN, hướng này là ngược với hướng của dòng electron. Dòng qui ước chảy từ [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Để nhấn mạnh và làm rõ hơn hoạt động của BJT, hình 3-7 thay biểu tượng BJT bằng một khối và chỉ rõ chiều dòng điện chảy vào và ra khỏi khối. Áp dụng định luật Kirchhoff ta có: [SUB] ![]() ![]() |
#2
|
|||
|
|||
![]() 3-2-1 Dòng ngược [SUB] ![]() ![]() ![]() Nếu ta giả sử là điện áp phân cực thuận [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() với [SUB] ![]() ![]() Một thông số quan trọng của transistor là [SUB] ![]() [SUB] ![]() Thông số [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Từ biểu thức 3-3 ta có [SUB] ![]() [SUB] ![]() Biểu thức này chứng tỏ là dòng collector tổng cộng bằng một phần của dòng emitter đi qua được miền nền cộng với dòng do bản thân phân cực ngược trên [SUB] ![]() Trong các transistor ngày nay, đặc biệt là đối với silicon, [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Trong transistor, ngoài dòng ngược [SUB] ![]() Vì [SUB] ![]() [SUB] ![]() Ví dụ 3-1 Dòng cực phát của một transistor NPN là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hướng dẫn 1. [SUB] ![]() 2. Từ biểu thức 3-1, [SUB] ![]() 3. Từ biểu thức 3-2, [SUB] ![]() Dùng 3-3, [SUB] ![]() 4. Dùng biểu thức xấp xỉ 3-5, ![]() |
#3
|
|||
|
|||
![]() 3-3 Đặc tính B chung (Common-Base)Trong phần trước, ta đã thấy một mạch phân cực (hình 3-4) trong đó cực nền được nối với đất, tức là điểm tham khảo chung của mạch. Cách phân cực này được gọi là cấu hình B chung (CB) của transistor. Đây chỉ là một trong ba cách có thể để thiết kế phân cực cho transistor theo nguyên tắc [SUB]
![]() ![]() Ý nghĩa của việc có điểm tham khảo chung trong mạch là điểm này được dùng như điểm tham khảo cho cả ngõ vào (input) và ngõ ra (output) cho transistor. Trong cấu hình CB, điện áp emitter-base được xem như ngõ vào và điện áp collector-base được xem như ngõ ra, xem hình 3-9. Đối với một transistor NPN, [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Trong phần phân tích này ta chỉ sử dụng các nguồn phân cực DC để tạo ngõ vào và ngõ ra cho cấu hình phân cực CB. Ta sẽ xem xét đáp ứng của mạch dưới tác động của những thay đổi nhỏ trong ngõ vào sau. Mục tiêu trong phần này chỉ là tìm các mối liên hệ giữa dòng điện và điện áp ngõ vào và ngõ ra. Đặc tuyến ngõ vào sẽ cho thấy mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp ngõ vào, và đặc tuyến ngõ ra sẽ cho thấy mối quan hệ giữa dòng điện và điện áp ngõ ra. 3-3-1 Đặc tuyến ngõ vào B chung Trong phần này ta sẽ xây dựng đặc tuyến của ngõ vào CB của một transistor NPN. Vì ngõ vào là trên chuyển tiếp [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Trong hình 3-10, mỗi đường cong đặc tuyến có dạng đặc tuyến diode phân cực thuận. Đối với một giá trị [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Đặc tuyến ngõ vào CB của một transistor PNP có dạng giống như của transistor NPN, tuy nhiên, điện áp ngõ vào dương phải là [SUB] ![]() ![]() |
#4
|
|||
|
|||
![]() Ví dụ 3-2 Transistor trong hình 3-11 có đặc tuyến như trong hình 3-10. Khi [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() 1. Tìm [SUB] ![]() ![]() 2. Lặp lại nếu [SUB] ![]() ![]() Hướng dẫn 1. Trong hình 3-11 ta thấy là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() 2. Khi ngắn mạch nguồn [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
#5
|
|||
|
|||
![]() 3-3-2 Đặc tính ngõ ra B chungBây giờ ta thử một thí nghiệm trong đó dòng collector (dòng ngõ ra) được đo khi thay đổi [SUB]
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Đầu tiên, trong hình 3-13, ta có thể thấy là mỗi đặc tuyến bắt đầu tại [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Một khi [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Trong đặc tuyến còn có một vùng khác, vùng này tương ứng với vùng nằm dưới đường đặc tuyến ứng với [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
#6
|
|||
|
|||
![]() Ví dụ 3-3 Một transistor NPN có đặc tuyến ngõ vào CB như trong hình 3-10 và đặc tuyến ngõ ra như trong hình 3-13. 1. Tìm dòng cực thu khi [SUB] ![]() ![]() 2. Lặp lại khi [SUB] ![]() ![]() Hướng dẫn 1. Từ hình 3-10, ta thấy là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() 2. Với các điều kiện đã cho, ta có thể suy ra rằng đặc tuyến ngõ ra nằm giữa hai đường ứng với [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
#7
|
|||
|
|||
![]() 3-3-3 Đánh thủng BJTCũng như đối với diode khi phân cực ngược, chuyển tiếp [SUB]
![]() ![]() ![]() ![]() 3-4 Đặc tính E chung (Common-Emitter) Trong phần này ta sẽ xem xét cấu hình phân cực E chung được minh họa trong hình 3-15. Cần lưu ý là nguồn [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hình 3-16 chứng tỏ là điện áp ngõ vào trong cấu hình CE là điện áp giữa cực nền và cực phát ([SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() 3-4-1 [SUB] ![]() ![]() Trước khi xây dựng đặc tuyến vào ra cho cấu hình CE ta sẽ xây dựng mối quan hệ giữa [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() hay [SUB] ![]() Chia hai vế cho [SUB] ![]() ![]() Thay I[SUB]E[/SUB]: [SUB] ![]() [SUB] ![]() Sử dụng biểu thức 3-6 ta có thể có một biểu thức cho dòng rò ngược trong cấu hình CE. Hình 3-17 trình bày các transistor NPN và PNP trong đó ngõ vào BE bị hở mạch. Lúc này dòng ở ngõ ra chỉ có dòng ngược trên chuyển tiếp [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Vì [SUB] ![]() ![]() ![]() Trở lại biểu thức 3-6, ta thấy có một tham số quan trọng khác của tranistor đó là : [SUB] ![]() [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Khi đó, biểu thức 3-6 có thể viết lại là: [SUB] ![]() [SUB] ![]() Mặc dù [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() |
#8
|
|||
|
|||
![]() Ví dụ 3-4 Một transistor có [SUB] ![]() ![]() 1. Tìm [SUB] ![]() ![]() 2. Tìm giá trị chính xác của dòng collector khi [SUB] ![]() 3. Tìm giá trị xấp xỉ của dòng collector khi bỏ qua dòng rò. Hướng dẫn 1. [SUB] ![]() 2. [SUB] ![]() 3. [SUB] ![]() Biểu thức 3-8 cho ta công thức tính [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() |
#9
|
|||
|
|||
![]() Ví dụ 3-6
Một transistor có đặc tuyến ngõ ra như hình 3-19. 1. Tìm độ thay đổi của [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() 2. Tìm độ thay đổi của [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hướng dẫn 1. Tại giao điểm của đường thẳng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Đi dọc theo đường cong [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Độ thay đổi của [SUB] ![]() ![]() 2. Tại giao điểm của đường thẳng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Đi dọc theo đường thẳng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Độ thay đổi của [SUB] ![]() ![]() |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|