![]() |
|
Công cụ bài viết | Kiểu hiển thị |
#1
|
|||
|
|||
![]() Bài 9 - Mạch sửa dạng sóng tuyến tính RC Bài 1 - Lý thuyết bán dẫn Bài 2- Phân tích mạch chứa diode Bài 3 - Transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) Bài 4 - Transistor hiệu ứng trường (Field-Effect Transistors) Bài 5 - Các mạch khuếch đại BJT tín hiệu nhỏ Bài 6 - Mạch khuếch đại đa tầng Bài 7 - Khuếcg đại hồi tiếp âm và dao động sin Bài 8 - Các mạch sử dụng OPAMP Bài 9 - Mạch sửa dạng sóng tuyến tính RC Bài 10 - Mạch xén và mạch so sánh Bài 11 - Mạch kẹp và mạch giao hoán Bài 12 - Mạch dao động đa hài (multivibrator) Trong mạch xung, các tín hiệu ngõ vào thường không có dạng sin. Quá trình sửa dạng sóng tuyến tính là quá trình làm cho dạng của tín hiệu vào không sin bị thay đổi khi đi qua một mạch tuyến tính. Quá trình này được thực hiện bằng các mạch sửa dạng sóng tuyến tính RLC, và ở đây chúng ta khảo sát mạch RC. 9-1 Mạch thông cao RC Mạch trong hình 9-1 là một mạch lọc thông cao. Điện kháng của tụ giảm khi tần số tăng, do đó, các thành phần tần số cao của tín hiệu vào sẽ ít bị suy giảm hơn so với các thành phần tần số thấp. ![]() Tại tần số dc, tụ có điện kháng là vô cùng và do đó tụ hở mạch. Thành phần dc của điện áp ngõ vào sẽ bị nghẽn (blocked) và không đến được ngõ ra. Tụ C được gọi là tụ blocking. Mạch hình 9-1 là mạch cơ bản thường được dùng nhất để ngăn dc giữa ngõ vào và ngõ ra. Nếu ngõ vào là tín hiệu sin ta đã biết độ lợi [SUB] ![]() [SUB] ![]() trong đó [SUB] ![]() ![]() 9-1-1 Ngõ vào là điện áp bước Điện áp bước (step voltage) có giá trị 0 khi [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Hằng số [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Bây giờ ta sẽ tính các hằng số [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Hình 9-2 vẽ dạng điện áp ngõ vào và ngõ ra của mạch RC thông cao khi ngõ vào là điện áp bước. Ngõ ra đạt [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
#2
|
|||
|
|||
![]() 9-1-2 Ngõ vào là xung vuôngMột xung vuông lý tưởng có dạng như hình 9-3(a). Biên độ của xung là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Nếu xung vuông của hình 9-3(a) được áp đến ngõ vào của mạch hình 9-1 thì đáp ứng của mạch cho khoảng thời gian nhỏ hơn [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Khi [SUB] ![]() [SUB] ![]() Xung vuông sẽ bị méo dạng khi đưa qua một mạch RC. Để giảm tối thiểu sự méo dạng này, thời hằng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
#3
|
|||
|
|||
![]() Sóng vuông là dạng sóng trong đó nó có biên độ [SUB]
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Ta có [SUB] ![]() với [SUB] ![]() [SUB] ![]() với [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Nhân [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Vì tín hiệu là tuần hoàn nên [SUB] ![]() ![]() ![]() Như vậy, ta có ba nhận xét quan trọng trên tín hiệu ngõ ra của mạch RC thông cao trong hình 9-1. Thứ nhất, mức dc của tín hiệu ra luôn luôn bằng không bất chấp mức dc của tín hiệu vào. Ngõ ra luôn bao gồm phần dương và phần âm, hai phần này phải có diện tích bằng nhau. Thứ hai, khi ngõ vào thay đổi một cách đột ngột một lượng là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Ngược lại, nếu [SUB] ![]() ![]() ![]() Một cách tổng quát, dạng sóng ngõ ra được trình bày trong hình 9-7. Các biểu thức tương ứng với hình này là [SUB] ![]() [SUB] ![]() ![]() Đối với sóng vuông đối xứng thì [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Khi [SUB] ![]() [SUB] ![]() Phần lũy thừa được xấp xỉ tuyến tính như trong hình 9-8. Mạch RC thông cao đã tạo ra độ dốc trên dạng sóng. Phần trăm độ dốc [SUB] ![]() [SUB] ![]() ![]() Vì điểm 3-dB tần số thấp là [SUB] ![]() [SUB] ![]() với [SUB] ![]() |
#4
|
|||
|
|||
![]() Ở phần trên ta đã biết là nếu thời hằng của mạch giảm, các gai xung ngõ ra sẽ hẹp hơn nhưng biên độ của đỉnh vẫn bằng với độ lớn của sự không liên tục của tín hiệu vào, [SUB] ![]() ![]() Xét trường hợp trong đó tụ không có điện tích đầu và điện áp ngõ vào thay đổi một cách nhanh chóng, nhưng vẫn liên tục, từ mức 0 đến mức [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() ![]() Vì tốc độ thay đổi điện áp của ngõ vào và ngõ ra là bằng nhau ở thời điểm đầu nên trong lân cận của thời điểm [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Thật vậy, với tín hiệu vào có dạng [SUB] ![]() trong đó [SUB] ![]() [SUB] ![]() Đặt [SUB] ![]() Giải biểu thức 9-17 với điều kiện đầu là không thì kết quả là [SUB] ![]() [SUB] ![]() Các biểu thức này được vẽ trên hình 9-9. Nếu [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Biểu thức trên xác nhận lại hoạt động của mạch khi ngõ vào là điện áp bước lý tưởng. Từ hình 9-9 ta có thể nhận thấy là ngõ ra xấp xỉ ngõ vào tại những thời điểm gần gốc tọa độ. Nếu hằng số thời gian càng nhỏ thì xung ngõ ra có đỉnh càng nhỏ. Ví dụ, nếu [SUB] ![]() ![]() |
#5
|
|||
|
|||
![]() Điện áp dốc có giá trị là không khi [SUB]
![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Giải phương trình này với điều kiện [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Khi [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Ta thấy ngõ ra bị suy giảm một chút so với tín hiệu vào như trong hình 9-10(a). Độ sai số giữa ngõ vào và ngõ ra được đánh giá bằng [SUB] ![]() [SUB] ![]() trong đó [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
#6
|
|||
|
|||
![]() Nếu như trong hình 9-1, thời hằng của mạch rất nhỏ khi so sánh với thời gian cần có để ngõ vào thay đổi đáng kể thì mạch được xem như là mạch vi phân. Lúc này, điện áp rơi trên điện trở [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Đạo hàm của sóng vuông là bằng không ngoại trừ các điểm có sự không liên tục, tức là cạnh lên và cạnh xuống của xung. Tại các điểm này, mạch vi phân sẽ tạo ra các gai có biên độ không xác định, độ rộng là không và cực tính tùy theo hướng của cạnh. Trong hình 9-6 ta có thể thấy các gai ngõ ra này trừ một điểm là biên độ của gai là [SUB] ![]() Đối với hàm dốc [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Nếu một sóng sin được đặt vào ngõ vào của mạch hình 9-1, ngõ ra sẽ là một sóng sin bị dịch pha sớm một góc [SUB] ![]() [SUB] ![]() và ngõ ra sẽ tỉ lệ với [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Nếu giá trị đỉnh của sóng sin ngõ vào là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Trong trường hợp mạch vi phân được thiết kế với khuếch đại thuật toán (opamp), mạch tương đương cho mạch vi phân sẽ là một tụ [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() 9-2Mạch thông thấp RC Mạch RC trong hình 9-11 sẽ cho qua các tín hiệu tần số thấp và suy giảm các tín hiệu tần số cao vì điện kháng của tụ giảm khi tần số tăng. Mạch này thường được dùng như mô hình tương đương Thevenin của một nguồn tín hiệu. Mạch trong hình 9-11 tương tự như mạch trong hình 9-1 ngoài việc ngõ ra bây giờ được lấy ra trên tụ chứ không phải trên điện trở. Nếu điện áp ngõ vào là tín hiệu sin, biên độ ở trạng thái xác lập [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() với [SUB] ![]() ![]() ![]() |
#7
|
|||
|
|||
![]() Đáp ứng của mạch hình 9-11 khi ngõ vào là điện áp bước sẽ có dạng hàm mũ với thời hằng[SUB]
![]() ![]() [SUB] ![]() ![]() Thời gian lên [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Thời gian lên [SUB] ![]() ![]() ![]() |
#8
|
|||
|
|||
![]() Đáp ứng của mạch khi ngõ vào là xung vuông tại các thời điểm nhỏ hơn độ rộng xung [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Nếu ta muốn giảm tối thiểu sự méo dạng thì thời gian lên phải đủ nhỏ khi so sánh với độ rộng xung. Nếu [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ***********Hình 9-17 (9-14)************** 9-2-3 Ngõ vào là sóng vuông Nếu dạng sóng ngõ vào là chuỗi xung tuần hoàn có giá trị [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Biểu thức của đoạn đi lên là hàm mũ với thời hằng[SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Tương tự, biểu thức của đoạn đi xuống là [SUB] ![]() Nếu ta đặt [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Nếu thời hằng là rất lớn so với chu kỳ của sóng vuông ngõ vào thì ngõ ra sẽ có dạng là một phần nhỏ của hàm mũ do đó gần như tuyến tính. Hình 9-15(d) vẽ ngõ ra trong trường hợp này. Vì điện áp trung bình trên [SUB] ![]() ![]() Trong trường hợp dạng sóng vuông là đối xứng với trung bình là không, tức là [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() với [SUB] ![]() ![]() |
#9
|
|||
|
|||
![]() Đối với ngõ vào có dạng như biểu thức 9-16, [SUB]
![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Nếu [SUB] ![]() [SUB] ![]() với [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Nếu mạch gồm hai tầng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Ta có biểu thức xấp xỉ [SUB] ![]() hoặc [SUB] ![]() Tỉ số [SUB] ![]() ![]() 9-2-5 Ngõ vào là hàm dốc Đối với ngõ vào có dạng [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Nếu ta muốn giảm sự méo dạng ở ngõ ra thì thời hằng của mạch phải nhỏ so với thời gian dốc lên [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() với [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Nếu thời hằng lớn khi so sánh với thời gian quét [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() |
#10
|
|||
|
|||
![]() Nếu trong hình 9-11, thời hằng rất lớn so với thời gian cần để tín hiệu vào thay đổi đáng kể thì mạch được gọi là mạch tích phân. Lúc này điện áp rơi trên tụ [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Ngõ ra tỉ lệ với tích phân của tín hiệu ngõ vào. Nếu [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Tích phân của một hàm hằng là một hàm tuyến tính và điều này đúng với đồ thị trong hình 9-15(d), tương ứng với [SUB] ![]() ![]() Các ví dụ này chứng tỏ là bộ tích phân phải được sử dụng một cách hợp lý. Nếu ta định nghĩa là mạch tích phân tương đối sẽ tạo ra độ dịch pha [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|