Đăng nhập
Tìm kiếm
Chào mừng bạn đến với Chợ thông tin Thiết bị điện Việt Nam.
» Nếu đây là lần đầu tiên bạn tham gia diễn đàn, xin mời bạn xem phần hỏi/đáp để biết cách dùng diễn đàn.
» Để có thể tham gia thảo luận, các bạn phải đăng ký làm thành viên, click vào đây để đăng ký.
Vui lòng nhấn để đăng ký.
 
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #5  
Cũ 16-04-2013, 09:27 AM
thanhthangfurniture thanhthangfurniture đang online
Junior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 4
Mặc định

Cặp BJT ghép Darlington

Khi cực C của 2 BJT ghép chung và cực E của TST này ghép nối tiếp với cực B của TST kia như trong hình 6-18, ta có cách ghép Darlington.


[TABLE]
[TR]
[TD][TABLE]
[TR]
[TD]Hình 6-18: Cặp Darlington được sử dụng như 1 transitor đơn có cực thu, cực nền, cực phát là C, B, và E.


[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]


Phân tích cách ghép Darlington để thấy hệ số [SUB][/SUB] của TST mà nó đại diện cũng như một vài đặc tính tín hiệu nhỏ của nó.
Gọi [SUB][/SUB] và [SUB][/SUB] là hệ số [SUB][/SUB] của Q[SUB]1 [/SUB]và Q[SUB]2[/SUB]. Theo định nghĩa,
[SUB][/SUB] và [SUB][/SUB]

Nhưng do I[SUB]E1[/SUB]=I[SUB]B2[/SUB] nên:
[SUB][/SUB]

[SUB][/SUB]
Khi [SUB][/SUB], ta có [SUB][/SUB]hay,
[SUB][/SUB] (6-24)

Hệ số [SUB][/SUB] của cặp Darlington trong phương trình 6-24 là tổng của các hệ số [SUB][/SUB] thành phần. Ta luôn có [SUB][/SUB]nên:
[SUB][/SUB] (6-25)

Cặp Darlington thường được làm trên một chip sao cho đặc tính Q[SUB]1[/SUB] và Q[SUB]2[/SUB] phù hợp nhau. Khi [SUB][/SUB]ta có :
[SUB][/SUB] (6-26)

Ví dụ, nêú [SUB][/SUB], thì [SUB][/SUB]= 10000+200[SUB][/SUB]10000. Cặp Darlington có thể xem như là một TST có hệ số [SUB][/SUB] vô cùng lớn.

Trong khi các phân tích ở trên biểu diễn được dòng DC và hệ số [SUB][/SUB], thì phân tích tín hiệu nhỏ cho thấy rằng giá trị tín hiệu nhỏ của [SUB][/SUB] là tổng của giá trị tín hiệu nhỏ của [SUB][/SUB] và[SUB][/SUB]. Ta có thể kết luận rằng giá trị tín hiệu nhỏ và giá trị DC của [SUB][/SUB] là bằng nhau. Xác định hệ số tín hiệu nhỏ của điện trở vào từ cực B đến cực E, r[SUB]in(DP)[/SUB], và điện trở cực E, r[SUB]e(DP)[/SUB], của TST ghép như thế nào? Từ phương trình 5-22:
[SUB][/SUB] (6-27)
Vì [SUB][/SUB]ta có:
[SUB][/SUB] (6-28)
Theo hình 6-18, thấy rằng [SUB][/SUB] vì [SUB][/SUB] nên (6-28) có thể viết lại thành:
[SUB][/SUB] (6-29)
Điện trở ac nhìn từ cực B của Q[SUB]2[/SUB] là:
[SUB][/SUB] (6-30)

[SUB][/SUB] (6-31)
khi [SUB][/SUB] ta có:
[SUB][/SUB] (6-32)
thay (6-32) vào (6-31) ta được:
[SUB][/SUB] (6-33)
Hệ số tín hiệu nhỏ tín hiệu vào của cặp Darlington là
[SUB][/SUB] (6-34)
thay vào phương trình (6-33):
[SUB][/SUB] (6-35)

Do [SUB][/SUB], nên hệ số điện trở cực E, r[SUB]e(DP)[/SUB] là:
[SUB][/SUB] (6-36)
Trả lời với trích dẫn


 


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 10:01 PM