![]() |
|
Công cụ bài viết | Kiểu hiển thị |
#1
|
|||
|
|||
![]() Bản tin mới. Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa đã xả ra sự cố Mất Điện hy hữu trong lúc đang mổ bệnh nhân. Mình đọc báo nghe thấy ghê quá bà con ơi. Rủi mà mình hay người thân mình rơi vào ngay vào thời điểm đó thì chết mất. Tham khảo đường link mấy bác nhé. Bệnh viện hỗn loạn vì đột ngột mất điện - VnExpress Mất điện khi đang mổ cho bệnh nhân | Thanh Niên Online Hay tại bệnh viện Đa khoa Saint Paul Hà Nội Mất điện đột ngột, cả bệnh viện nín thở-benh vien mat dien |Tin tuc |
#2
|
|||
|
|||
![]() bệnh viên mà bị mất điện thì thật là..sao không có máy BA dự phòng hả a. |
#3
|
|||
|
|||
![]() Máy phát có là một chuyện nhưng thời gian khởi động máy phát lâu lắm! Khoảng 30s thì phải, mà 30s là mất mạng người như chơi nếu ca mổ có sử dụng máy trợ tim. \m/ Những trường hợp như thế này làm thức tỉnh những bệnh viện chủ quan không quan tâm hết mức đến tính mạng bệnh nhân, làm cho các bệnh viện khác phải kiểm tra lại hệ thống nguồn của chính mình. Phải tìm ra một giải pháp thật tối ưu để bệnh nhân, người nhà không còn run rẩy khi lên bàn mổ. Hic mổ đau đã sợ, nay mổ không xong được do mất điện còn đáng sợ hơn.:!!
|
#4
|
|||
|
|||
![]() Nếu chủ động thì làm j đến 30s chắc do chủ quan là ko bao giờ mật điện đây à. Nếu có nguồn dự p` thì sẽ ko xảy ra hiện tượng vậy |
#5
|
|||
|
|||
![]() Bạn nói đúng, việc này cho thấy họ quá chủ quan, mà là chủ quan trên tính mạng con người. Nếu như tổ kỹ thuật làm ăn có trách nhiệm hơn, coi bệnh nhân trên bàn mổ như người nhà của mình thì có lẽ mọi chuyện sẽ không phải bàn nữa. Mình nghĩ thì so với tính mạng con người thì chi phí trang bị nguồn dự phòng có đáng là bao![-X
|
#6
|
|||
|
|||
![]() Để tránh tình trạng thương tâm có thể tiếp tục xảy ra.Theo minh nên kết hợp máy phát điện với bộ lưu điện UPS. Vì Khi mất điện, máy phát điện sẽ hoạt động nhờ hệ thống KTS nhưng theo tôi biết để đối với máy phát điện hiện đại nhất cũng mất khoảng 20-30 S, đây là hạn chế của máy phát điện đang trong quá trình khắc phục. Để giải quyết thời gian chờ đợi này, người ta dùng Bộ lưu điện ( UPS), bởi nguyên tắc hoạt động của bộ lưu điện là cung cấp nguồn điện dự phòng liên tục, chức năng ổn áp, ổn tần …… Như vậy khi mất điện, UPS sẽ hoạt động ngay lập tức ( UPS Online), thời gian để cung cấp điện là 0 S, đảm bảo cho nguồn điện một cách liên tục, không bị mất điện. |
#7
|
|||
|
|||
![]() :-ssCảm ơn sự giải thích của bạn …., Tuy nhiên, việc đầu tư cần phải tính đến tính hiệu quả. Vậy theo kinh nghiệm của anh/chị ta nên chọn thương hiệu máy phát điện và bộ lưu điện nào cho phù hợp ? xin chia sẽ giúp.:bz
|
#8
|
|||
|
|||
![]() theo tớ được biết là khi có sự cố mất điện thì phải mất 1 thời gian ngắn để khởi động máy phát, nhưng tớ thấy có nhiều bệnh viện họ hòa đồng bộ máy phát với lưới luôn thì sẻ không có hiện tượng chờ máy phát khởi động |
#9
|
|||
|
|||
![]() Theo mình được biết các bệnh viện đều được cấp lưu điện và máy phát tránh tình trạng mất điện và các rủi ro khác. mình cũng thường xuyên đi bảo trì và hỗ trợ các lưu điện bên họ chủ yếu họ sử dụng cho thiết bị máy siêu âm xét nghiệm và một số thiểt bị quan trọng công suất ko lớn lắm tầm 3k đến 2k chủ yếu Santak. nhưng có bệnh viện được cấp theo dự án vốn ODA họ sử dụng lưu điện cực khủng !150K mình hoảng của nhật
![]() |
#10
|
|||
|
|||
![]() Chúng tôi Hân hạnh giới thiệu giải pháp để khắc phục sự cố trên, hãy dùng UPS Santak. Vơi chức năng Lưu trữ điện dự phòng, ổn áp, ổn tần tự động, chống sung, lọc nhiễu, sét lan truyền. Santak sẽ đáp ứng một cách tốt nhất cho nhu cầu tại các bệnh viện. kích điện |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|