Đăng nhập
Tìm kiếm
Chào mừng bạn đến với Chợ thông tin Thiết bị điện Việt Nam.
» Nếu đây là lần đầu tiên bạn tham gia diễn đàn, xin mời bạn xem phần hỏi/đáp để biết cách dùng diễn đàn.
» Để có thể tham gia thảo luận, các bạn phải đăng ký làm thành viên, click vào đây để đăng ký.
Vui lòng nhấn để đăng ký.
Trả lời
 
Công cụ bài viết Kiểu hiển thị
  #1  
Cũ 16-04-2013, 09:27 AM
altonvnrep altonvnrep đang online
Junior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 3
Mặc định Tụ điện 3: Cách đọc trị số và điện áp tụ điện

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Tụ điện 3: Cách đọc trị số và điện áp tụ điện

1. Sự phóng-nạp của tụ điện Một tính chất quan trọng của tụ điện là tính phóng-nạp của tụ. Nhờ tính chất này mà tụ có khả năng dẫn điện xoay chiều. Tụ điện phóng điện từ dương cực sang âm cực. Điện dung của tụ càng lớn thì thời gian tích điện càng lâu
2. Cách đọc trị số nghi trên tụ
Với tụ hoá:
- Giá trị điện dung của tụ hoá được ghi trực tiếp trên thân tụ
- Có tụ có phân cực (-/+)

Tụ ở hình trên có điện dung 185 µF/ điện áp 320 V.
Tụ giấy, tụ gốm: Ghi trị số điện dung bằng ký hiệu




Cách đọc : Lấy hai chữ số đầu nhân với 10^3
Ví dụ tụ gốm bên phải hình ảnh trên ghi 474K tức điện dung = 47 x 10 4 = 470000 p (picô Fara)
= 470 n Fara = 0,47 µF
Chữ K hoặc J ở cuối chỉ sai số 5% hay 10% của tụ điện.
3. Thực hành đọc trị số của tụ giấy và gốm

C = 101nF. k=5%
Chú ý : chữ K là sai số của tụ .
50V là điện áp cực đại mà tụ chịu được.
* Ngoài ra tụ giấy và tụ gốm còn có một cách ghi trị số khác là ghi theo số thập phân và lấy đơn vị là MicroFara


C=0.01uF ; K= 5% ; U=100V
Ngoài ra nếu tụ chỉ được nghi bằng số thì :
+ Nếu có 3 số : hai chữ số đầu là số có nghĩa nhân với số thứ 3 là số mũ 10 của số đó và đơn vị là pF
+ Nếu mà có 2 số : thì hai số này có nghĩa luôn và đơn vị của nó là pF
4. Ý nghĩ của giá trị điện áp ghi trên thân tụ Ta thấy rằng bất kể tụ điện nào cũng được ghi trị số điện áp ngay sau giá trị điện dung, đây chính là giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, quá điện áp này tụ sẽ bị nổ.
Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điện áp là U thì bao giờ người ta cũng lắp tụ điện có giá trị điện áp Max cao gấp khoảng 1,4 lần.
Ví dụ mạch 12V phải lắp tụ 16V, mạch 24V phải lắp tụ 40V. vv…
Điện áp của mạch Điện/Áp của tụ
5V/10V
12V/16V
18V/25V
24V/35V
40V-70V/100V
110V/160V
180V/250V
300V/400V
Trả lời với trích dẫn


Trả lời


Công cụ bài viết
Kiểu hiển thị

Quyền viết bài
You may not post new threads
You may not post replies
You may not post attachments
You may not edit your posts

vB code is Mở
Mặt cười đang Mở
[IMG] đang Mở
HTML đang Mở
Chuyển đến

SangNhuong.com


Múi giờ GMT +7. Hiện tại là 08:15 PM