![]() |
|
Công cụ bài viết | Kiểu hiển thị |
#1
|
|||
|
|||
![]() Bài 10 - Mạch xén và mạch so sánh Bài 1 - Lý thuyết bán dẫn Bài 2- Phân tích mạch chứa diode Bài 3 - Transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) Bài 4 - Transistor hiệu ứng trường (Field-Effect Transistors) Bài 5 - Các mạch khuếch đại BJT tín hiệu nhỏ Bài 6 - Mạch khuếch đại đa tầng Bài 7 - Khuếcg đại hồi tiếp âm và dao động sin Bài 8 - Các mạch sử dụng OPAMP Bài 9 - Mạch sửa dạng sóng tuyến tính RC Bài 10 - Mạch xén và mạch so sánh http://diendandien.com/dien-dien-tu-...giao-hoan.html Bài 12 - Mạch dao động đa hài (multivibrator) 10-1Mạch xénMạch xén được sử dụng để cho phép chỉ một phần của dạng sóng nằm trên hoặc dưới một mức điện áp tham khảo đi qua. Mạch xén thường được tạo nên từ một trong các dạng sau: (1) một mạch nối tiếp gồm một diode, một điện trở, và một nguồn tham khảo; (2) một mạng gồm vài diode, vài điện trở và vài nguồn tham khảo; (3) một bộ khuếch đại vi sai gồm hai transistor ghép emitter. Một số mạch xén thông dụng sẽ được mô tả trong phần sau. 10-2Mạch xén diode Trong hình 10-1(a) ta có thể thấy lại đặc tuyến VA xấp xỉ của diode. Đặc tuyến này có một điểm không liên tục trong độ dốc tại điện áp [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hình 10-1(c) vẽ một ngõ vào sin với biên độ đủ lớn để vượt quá điểm gián đoạn. Ta thấy đỉnh dương của tín hiệu ra bị nén lại so với tín hiệu vào. Nếu [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Trong hình 10-2(a), mạch xén đã được hiệu chỉnh bằng cách xoay ngược chiều của diode trong hình 10-1(b). Đặc tuyến truyền đạt lúc này được vẽ trong hình 10-2(b). Trong mạch này, phần dạng sóng dương hơn [SUB] ![]() ![]() 10-2-1 Vùng gián đoạn (break region) Sự xấp xỉ tuyến tính từng đoạn trong hình 10-1(a) cho thấy một sự gián đoạn đột ngột trong độ dốc tại [SUB] ![]() Biểu thức của diode bán dẫn là [SUB] ![]() Trên điểm gián đoạn, dòng [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Vì mạch xén có thực hiện xén hay không là phụ thuộc vào điện trở động của diode là rất lớn hay rất nhỏ so với điện trở [SUB] ![]() [SUB] ![]() Lưu ý là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Vùng gián đoạn độc lập với dòng tĩnh. Do đó, tại một dòng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() 10-2-2 Đặc tuyến ngược Trong phần này ta sẽ xét ảnh hưởng của đoạn phân cực ngược trên đặc tuyến. Trong một diode lý tưởng, khi bị phân cực ngược, dòng ngược là hằng số. Đối với mạch hình 10-1(b), dòng này sẽ tạo ra một điện áp rơi cố định trên [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Trong hình 10-1(c) 10-2(b) ta đã giả sử[SUB] ![]() ![]() ![]() Đối với mạch xén, ta thường cần có [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
#2
|
|||
|
|||
![]() 10-2-3 Các mạch xén ![]() Hình 10-4 trình bày một số dạng mạch xén khác. Nếu trong mỗi trường hợp, một sóng sin được đặt vào mạch thì ngõ ra sẽ có dạng như các đường đậm. Trong các dạng sóng ngõ ra này ta đã bỏ qua [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Khi diode được sử dụng với các dạng sóng có sự biến đổi nhanh, ví dụ sau sẽ trình bày ảnh hưởng của tụ lên các xung. Giả sử mạch xén trong hình 10-5(a) được dùng với dạng sóng ngõ vào như hình vẽ. Ngõ vào này có thể là một xung hoặc là một nửa chu kỳ của sóng vuông. Điện dung [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Nếu diode là lý tưởng và các điện dung có thể bỏ qua, dạng sóng ngõ ra được vẽ trong hình 10-5(b). Giả sử trạng thái xác lập ứng với ngõ vào là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() 10-3Mạch xén dùng transistor Transistor là linh kiện phi tuyến và có thể được dùng cho mạch xén. Điều này xảy ra khi transistor đi từ vùng tắt vào trong vùng tích cực hoặc khi transistor đi từ vùng tích cực đến vùng bão hòa. Như vậy, nếu tín hiệu ngõ vào thay đổi làm cho một trong hai quá trình này xảy ra, ngõ ra sẽ bị xén. Vì ta mong muốn điện áp ngõ ra của phần không bị xén sẽ giữ nguyên dạng của tín hiệu vào nên ta cần có dòng ngõ vào (không phải điện áp ngõ vào) sẽ có hình dạng của tín hiệu. Lý do là vì trong vùng tích cực, dòng điện có độ thay đổi tuyến tính hơn là điện áp. Do đó, trong các mạch xén dùng transistor cũng như trong các mạch transistor tín hiệu lớn khác, ta sẽ sử dụng mạch lái dòng như hình 10-6. Điện trở [SUB] ![]() ![]() ![]() 10-3-1 Vùng tắt Ta đã biết là tại điện áp khoảng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Trong thực tế, điện áp chính xác làm cho transistor bắt đầu dẫn là phụ thuộc vào loại transistor và mạch ứng dụng. Ta có thể gặp những trường hợp trong đó dòng collector chỉ cần thay đổi [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() 10-3-2 Điện trở ngõ vào Một thông số khác cần phải quan tâm đối với mạch xén dùng transistor là điện trở ngõ vào của transistor. Khi transistor nằm trong vùng tắt, điện trở này rất lớn, có thể đến vài chục [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() với [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Điện trở ngõ vào tỉ lệ nghịch với dòng emitter. Do đó, khi transistor di chuyển ra khỏi vùng tắt và di chuyển vào vùng tích cực, điện trở ngõ vào của nó giảm. Ở đây ta đã bỏ qua sự thay đổi của thông số [SUB] ![]() ![]() |
#3
|
|||
|
|||
![]() 10-3-3 Các dạng sóngCác dạng sóng cho mạch xén trong hình 10-6 được vẽ trong hình 10-7. Ở đây ta xem ngõ vào [SUB]
![]() ![]() [SUB] ![]() Điện trở ngõ vào [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Độ dốc của dòng base là [SUB] ![]() Do đó dòng base sẽ tăng khi transistor đi sâu vào vùng tích cực và ngay cả chuyển sang vùng bão hòa. Trong vùng tích cực, như hình 10-7(b), dòng collector sẽ có cùng hình dạng với dòng base. Tuy nhiên, trong vùng bão hòa dòng collector sẽ là hằng số và có giá trị là [SUB] ![]() Giới hạn này xảy ra khi [SUB] ![]() Các dạng sóng kết quả khi transistor đi từ vùng tắt sang vùng tích cực và vào vùng bão hòa được vẽ trong hình 10-8. ![]() 10-4Xén tại hai mức độc lập Dạng sóng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Mạch hình 7-12(a) có thể được dùng để chuyển một sóng sin thành sóng vuông nếu biên độ sóng sin rất lớn khi so sánh với độ chênh lệch mức xén. ![]() |
#4
|
|||
|
|||
![]() Các mạch phi tuyến mà ta đã dùng để thực hiện mạch xén cũng có thể dùng để thực hiện so sánh. Trong trường hợp này, mạch trở thành một phần tử trong một hệ thống so sánh và thường được gọi là bộ so sánh hay comparator. Một bộ so sánh là một mạch điện có thể xác định khi nào thì một dạng sóng ngõ vào tùy ý đạt tới một mức áp tham khảo cụ thể. Sự khác biệt giữa mạch so sánh và mạch xén đó là mạch so sánh không tái tạo bất kỳ phần nào trên tín hiệu ngõ vào. Mạch diode của hình 10-10 có thể được dùng như bộ so sánh. Ta xét tín hiệu vào là hàm dốc. Ngõ vào này đi qua mức điện áp [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Một thiết bị nối đến ngõ ra của bộ so sánh sẽ nhận ra sự vượt ngưỡng khi điện áp ngõ ra của bộ so sánh có giá trị [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [TABLE] [TR] [TD][TABLE="width: 100%"] [TR] [TD]Hình 10-10 (a) Mạch so sánh dùng diode; (b) Minh họa với ngõ vào là hàm dốc [SUB] ![]() [/TD] [/TR] [/TABLE] [/TD] [/TR] [/TABLE] Trong các phần trước ta đã biết điểm gián đoạn là điểm mà xung quanh nó dòng của diode xấp xỉ [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Do đó, nếu A rất lớn thì tỉ số này sẽ tiến đến 1. Ta có thể thấy là độ lợi truyền đạt khi không có mạch khuếch đại là ½ thì khi dùng một bộ khuếch đại với độ lợi không xác định hệ số này chỉ tăng được 2 lần. Như vậy, ta có ba nhận xét trên điểm gián đoạn của một mạch tổ hợp diode – điện trở: (1) điện áp ngõ vào tại đó bộ so sánh tác động phụ thuộc không chỉ vào diode mà còn vào việc chọn điện trở [SUB] ![]() ![]() |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|