![]() |
|
Công cụ bài viết | Kiểu hiển thị |
#1
|
|||
|
|||
![]() Bài 1 - Lý thuyết bán dẫn Bài 2- Phân tích mạch chứa diode Bài 3 - Transistor lưỡng cực (Bipolar Junction Transistor) Bài 4 - Transistor hiệu ứng trường (Field-Effect Transistors) Bài 5 - Các mạch khuếch đại BJT tín hiệu nhỏ Bài 6 - Mạch khuếch đại đa tầng Bài 7 - Khuếcg đại hồi tiếp âm và dao động sin Bài 8 - Các mạch sử dụng OPAMP Bài 9 - Mạch sửa dạng sóng tuyến tính RC Bài 10 - Mạch xén và mạch so sánh Bài 11 - Mạch kẹp và mạch giao hoán Bài 12 - Mạch dao động đa hài (multivibrator) 4-1 Giới thiệuFET cũng là một linh kiện ba cực giống như BJT. Tuy nhiên, FET hoạt động dựa trên nguyên lý khác với BJT. FET được xem là một linh kiện đơn cực (unipolar) vì dòng điện qua linh kiện chỉ do một trong hai loại hạt dẫn: lỗ trống hoặc electron tự do. Tên gọi FET (Field-Effect Transistor) xuất phát từ lý do dòng điện trong linh kiện được điều khiển dựa trên điện trường ngoài được cung cấp từ một nguồn áp đặt vào linh kiện. FET có hai loại chính: JFET (Junction FET) và MOSFET (Metal-Oxide-Semiconductor FET). 4-2 JFET Hình 4-1 trình bày cấu trúc của JFET cũng như ba cực của linh kiện. Cấu trúc này gồm một thanh bán dẫn loại N có hai vùng bán dẫn loại P nằm hai bên. Hai vùng P được nối chung với nhau và kết nối chung giữa chúng được gọi là cực cổng G (gate). Một cực của thanh N được gọi là cực máng D (drain), cực còn lại được gọi là cực nguồn S (source). Vùng N nằm giữa hai vùng P được gọi là kênh dẫn (channel). Transistor này được gọi là JFET kênh N. Nếu JFET được tạo nên từ một thanh bán dẫn loại P với các vùng N ở hai bên thì JFET này được gọi là JFET kênh P. Khi tìm hiểu về lý thuyết của JFET, ta có thể so sánh cực máng của JFET với cực thu của BJT, cực nguồn của JFET tương ứng với cực phát của BJT và cực cổng của JFET tương ứng với cực nền của BJT. Như ta sẽ thấy, đối với JFET, điện áp đặt vào cực cổng sẽ điều khiển dòng giữa cực máng và cực nguồn cũng giống như điện áp tại cực nền điều khiển dòng qua cực thu và cực phát của BJT. ![]() Khi đặt một điện áp ngoài vào giữa cực máng và cực nguồn của JFET kênh N sao cho cực máng dương hơn thì dòng điện được hình thành từ dòng electron qua kênh N sẽ xuất hiện với chiều qui ước là từ máng đến nguồn (dòng electron xuất phát từ cực nguồn). Dòng điện này bị giới hạn bởi điện trở của vật liệu bán dẫn loại N. Khi JFET hoạt động ở chế độ thông thường, một điện áp ngoài sẽ được đặt giữa cực cổng và cực nguồn để hai chuyển tiếp PN ở mỗi bên bị phân cực ngược. Vì vậy, cực cổng sẽ mang điện thế âm tương ứng so với cực nguồn như được trình bày trong hình 4-2. Phân cực ngược này gây ra hai vùng nghèo trong kênh dẫn. Vì khi thiết kế JFET, kênh dẫn được pha tạp chất với nồng độ thấp hơn so với cực cổng, do đó vùng nghèo sẽ lấn sâu hơn vào phía kênh. ![]() Bề rộng của vùng nghèo trong hình 4-2 phụ thuộc vào độ lớn của điện áp phân cực ngược [SUB] ![]() ![]() Để phân tích ảnh hưởng của việc tăng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hình 4-4(a) cho thấy kết quả của việc tăng [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Giá trị thông thường cho [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
#2
|
|||
|
|||
![]() Nếu giảm [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Để minh họa, cho [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() chính là dòng bão hòa của đường [SUB] ![]() ![]() ![]() Đường nằm dọc theo trục hoành trong hình 4-6 cho thấy [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Điểm đặc biệt đáng giá của FET khi được dùng trong các bộ khuếch đại điện áp đó là điện trở ngõ vào rất cao tại cực cổng của nó. Vì giữa cực cổng và cực nguồn là chuyển tiếp PN phân cực ngược nên dòng chảy vào cực cổng lúc này chỉ có dòng rò rất nhỏ của chuyển tiếp. Do đó, nguồn tín hiệu chỉ lái cực cổng bằng một dòng rất nhỏ và FET được xem là có điện trở ngõ vào rất cao. Giá trị này có thể đến vài trăm megaohms. Hình 4-7 vẽ cấu trúc và đặc tuyến máng cho JFET kênh P. Trong JFET kênh P, tất cả các cực của điện áp là ngược lại so với JFET kênh N. Hình 4-7(b) chứng tỏ là các giá trị dương của [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Hình 4-8 vẽ ký hiệu qui ước để biểu diễn JFET kênh N và kênh P. Hình 4-9 biểu diễn đặc tuyến đánh thủng của một JFET kênh N. Đánh thủng xảy ra tại các giá trị [SUB] ![]() |
#3
|
|||
|
|||
![]() Đặc tuyến truyền đạtĐặc tuyến truyền đạt của linh kiện biểu diễn quan hệ giữa dòng ngõ ra và điện áp ngõ vào với một điện áp ngõ ra cố định. Khi ngõ vào của JFET là điện áp giữa cực cổng và cực nguồn và dòng ngõ ra là dòng máng (cấu hình nguồn chung), đặc tuyến truyền đạt có thể được suy ra từ đặc tuyến máng. Ta chỉ cần dựng một đường thẳng đứng trên đặc tuyến máng ([SUB]
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Trong hình 4-10, đặc tuyến truyền đạt được vẽ cho [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Biểu thức cho đặc tuyến truyền đạt trong vùng nghẽn là [SUB] ![]() Biểu thức này cho phép xác định được chính xác giá trị của [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Ví dụ 4-1 Một JFET kênh N có điện áp nghẽn là [SUB] ![]() ![]() 1. Tìm giá trị của [SUB] ![]() ![]() 2. Tìm giá trị [SUB] ![]() ![]() Hướng dẫn 1. Ta dùng biểu thức 4-2 cho [SUB] ![]() [SUB] ![]() 2. Biểu thức 4-1 cho thấy liên hệ của [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Chú ý là ta chọn căn bậc hai dương vì [SUB] ![]() ![]() ![]() |
#4
|
|||
|
|||
![]() Hướng dẫn 1. Đường tải cắt trục [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() 2. Đường tải giống như câu 1. Thay đổi [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Câu 2 của ví dụ trên cho thấy một kết quả quan trọng. Lưu ý là việc thay đổi [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Giá trị của [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Ví dụ 4-3 Cho JFET trong hình 4-12 có [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hướng dẫn Từ biểu thức 4-2, [SUB] ![]() Từ biểu thức 4-2, [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() |
#5
|
|||
|
|||
![]() Các giá trị của [SUB]
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Các kết quả này cho thấy là [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Hình 4-14 biểu diễn một dạng mạch phân cực có sự ổn định tốt hơn mà chỉ dùng một nguồn cung cấp. Phương pháp này được gọi là tự phân cực vì điện áp rơi trên [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() [SUB] ![]() Các biểu thức 4-5 và 4-6 mô tả các đường thẳng khi vẽ trên hệ trục [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Ví dụ 4-4 Đặc tuyến truyền đạt của JFET trong hình 4-15 được vẽ trong hình 4-16. Tìm các giá trị phân cực tĩnh cho [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Hướng dẫn Vì [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Phương pháp đại số - tự phân cực Các giá trị tĩnh của [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() |
#6
|
|||
|
|||
![]() Ví dụ 4-5 Sử dụng biểu thức 4-8 để tìm điểm phân cực trong ví dụ 4-5. Hướng dẫn Như trong hình 4-15, [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Vì JFET là kênh N, [SUB] ![]() ![]() |
#7
|
|||
|
|||
![]() Để thấy là phương pháp tự phân cực cho độ ổn định phân cực tốt hơn phương pháp phân cực cố định, ta sẽ so sánh mức độ thay đổi giá trị tĩnh của [SUB]
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Sự thay đổi này của [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Bây giờ ta sẽ xem xét ảnh hưởng của việc thay đổi JFET trong mạch tự phân cực. Dùng biểu thức 4-8 ta có thể tìm được [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hình 4-17 biểu diễn đặc tuyến truyền đạt của JFET có [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Phân cực bằng cầu chia áp Trên hình 4-17, ta có thể thấy là độ dốc của đường phân cực càng nhỏ thì độ thay đổi trong [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Hình 4-18(a) vẽ dạng phân cực này. [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Trong thực tế, điện áp dương tại cực cổng được tạo ra bằng cách dùng cầu phân áp nối đến cực nguồn từ áp cung cấp [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Đối với JFET kênh P là [SUB] ![]() [SUB] ![]() [SUB] ![]() Lưu ý là [SUB] ![]() Phương pháp đại số cho phương pháp phân cực dùng cầu phân áp Dạng tổng quát để tìm điểm phân cực trong phương pháp dùng cầu phân áp được cho trong biểu thức 4-13. Các kết quả này là đúng cho cả JFET kênh N lẫn kênh P. Các giá trị tìm được phải kiểm tra điều kiện [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() |
#8
|
|||
|
|||
![]() Ví dụ 4-6 JFET kênh P trong hình 4-20 có đặc tuyến truyền đạt được cho trong hình 4-21. Tìm các giá trị tĩnh cho [SUB] ![]() ![]() ![]() Hướng dẫn 1. Để tìm biểu thức đường phân cực, ta cần tìm điện áp [SUB] ![]() [SUB] ![]() Từ biểu thức 4-12, đường phân cực là [SUB] ![]() Đường này cắt trục [SUB] ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Đường phân cực này được vẽ trong hình 4-21. Có thể thấy là đường phân cực này cắt đặc tuyến truyền đạt tại [SUB] ![]() 2. Từ hình 4-20, [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Thay các giá trị này vào biểu thức tính [SUB] ![]() ![]() [SUB] ![]() Vì JFET là kênh P nên [SUB] ![]() [SUB] ![]() Vì [SUB] ![]() 4-4Thiết kế phân cực JFET Trong thiết kế phân cực cho JFET, ta cần phải tính [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Lưu ý là giá trị [SUB] ![]() ![]() Với [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() |
#9
|
|||
|
|||
![]() Ví dụ 4-7
Một JFET kênh N được phân cực tại [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() Tìm giới hạn thực của [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() Hướng dẫn Đầu tiên ta phải tìm [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() [SUB] ![]() Do đó [SUB] ![]() Và [SUB] ![]() Từ hình 4-22, [SUB] ![]() Dùng biểu thức 4-16, [SUB] ![]() [SUB] ![]() [SUB] ![]() Chọn [SUB] ![]() [SUB] ![]() Các giá trị điện trở chuẩn [SUB] ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
CHUYÊN MỤC ĐƯỢC TÀI TRỢ BỞI |
![]() |
Công cụ bài viết | |
Kiểu hiển thị | |
|
|