Xem bài viết riêng lẻ
  #10  
Cũ 16-04-2013, 09:30 AM
phuochiep_corporation phuochiep_corporation đang online
Junior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 7
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Nếu trong hình 9-11, thời hằng rất lớn so với thời gian cần để tín hiệu vào thay đổi đáng kể thì mạch được gọi là mạch tích phân. Lúc này điện áp rơi trên tụ [SUB][/SUB] sẽ rất nhỏ khi so với điện áp trên điện trở [SUB][/SUB], do đó gần như toàn bộ điện áp ngõ vào [SUB][/SUB] sẽ đặt lên điện trở. Dòng điện trong mạch là [SUB][/SUB] và ngõ ra trên tụ là
[SUB][/SUB] (9-44)
Ngõ ra tỉ lệ với tích phân của tín hiệu ngõ vào.
Nếu [SUB][/SUB], kết quả sẽ là [SUB][/SUB] như trong biểu thức 9-39. Khi thời gian tăng, điện áp rơi trên tụ [SUB][/SUB] sẽ không còn có thể bỏ qua so với điện áp trên điện trở [SUB][/SUB], nên ngõ ra sẽ không còn là tích phân của ngõ vào. Hình 9-18(a) cho ta thấy là khi thời gian tăng thì ngõ ra thay đổi từ hàm bậc hai thành một hàm tuyến tính theo thời gian.
Tích phân của một hàm hằng là một hàm tuyến tính và điều này đúng với đồ thị trong hình 9-15(d), tương ứng với [SUB][/SUB]. Khi giá trị của [SUB][/SUB] càng giảm thì tính chất tích phân của mạch càng giảm theo như trong hình 9-15(c) và (b).
Các ví dụ này chứng tỏ là bộ tích phân phải được sử dụng một cách hợp lý. Nếu ta định nghĩa là mạch tích phân tương đối sẽ tạo ra độ dịch pha [SUB][/SUB] (thay vì [SUB][/SUB]) với sóng sin ngõ vào như trong phần vi phân đã xét thì ta cần [SUB][/SUB] với [SUB][/SUB] là chu kỳ của sóng sin. Vì biên độ ngõ ra là một phần nhỏ của biên độ ngõ vào, thường thường sau mạch tích phân cần có khuếch đại.
Trả lời với trích dẫn