Đối với ngõ vào có dạng như biểu thức 9-16, [SUB]

[/SUB], điện áp trên điện trở [SUB]

[/SUB] được xác định bằng biểu thức 9-19 khi [SUB]

[/SUB]. Do đó, điện áp ngõ ra trên tụ sẽ là hiệu của biểu thức 9-16 và 9-19. Ta có
[SUB]
[/SUB] (9-33)
Nếu [SUB]

[/SUB] thì
[SUB]

[/SUB] (9-34)
với [SUB]

[/SUB], [SUB]

[/SUB]. Biểu thức 9-33 và 9-34 là đáp ứng ngõ ra khi một hàm mũ với thời gian lên [SUB]

[/SUB] được đặt tại ngõ vào của mạch thông thấp với thời hằng[SUB]

[/SUB] (thời gian lên [SUB]

[/SUB]). Đáp ứng với thời gian lên [SUB]

[/SUB] được vẽ trên hình 9-16 cho các giá trị [SUB]

[/SUB] khác nhau. Ta thấy khi [SUB]

[/SUB] tăng thì cần phải có một thời gian lâu hơn để mạch đạt đến [SUB]

[/SUB] giá trị cuối cùng của nó.

Nếu mạch gồm hai tầng [SUB]

[/SUB]có thời gian lên lần lượt là [SUB]

[/SUB] và [SUB]

[/SUB] ghép cascade với nhau và nếu [SUB]

[/SUB] là thời gian lên tương đương của mạch thì hình 9-17 cho thấy quan hệ của [SUB]

[/SUB] và [SUB]

[/SUB].

Ta có biểu thức xấp xỉ
[SUB]

[/SUB] (9-35)
hoặc
[SUB]
[/SUB] (9-36)
Tỉ số [SUB]

[/SUB] trong biểu thức 9-36 có sai số so với tỉ số chính xác trong hình 9-17 không quá [SUB]

[/SUB].
9-2-5 Ngõ vào là hàm dốc
Đối với ngõ vào có dạng [SUB]

[/SUB], điện áp trên điện trở được cho bởi biểu thức 9-22. Điện áp trên tụ là [SUB]

[/SUB] là
[SUB]

[/SUB] (9-37)
Nếu ta muốn giảm sự méo dạng ở ngõ ra thì thời hằng của mạch phải nhỏ so với thời gian dốc lên [SUB]

[/SUB]. Ngõ ra của mạch được vẽ trong hình 9-18. Ta có thể thấy là ngõ ra bám theo ngõ vào nhưng trễ hơn một khoảng bằng với thời hằng [SUB]

[/SUB] (ngoại trừ vùng gần gốc tọa độ). Độ sai lệch [SUB]

[/SUB] được định nghĩa như sau, với [SUB]

[/SUB]
[SUB]

[/SUB] (9-38)
với [SUB]

[/SUB] là tần số cắt cao 3-dB. Ví dụ, nếu ta muốn đưa một tín hiệu với thời gian quét là [SUB]

[/SUB] qua mạch với độ sai lệch nhỏ hơn [SUB]

[/SUB] thì [SUB]

[/SUB] và [SUB]

[/SUB].

Nếu thời hằng lớn khi so sánh với thời gian quét [SUB]

[/SUB], [SUB]

[/SUB], ngõ ra sẽ bị méo dạng như trong hình 9-18(b). Từ 9-37 ta có
[SUB]

[/SUB] (9-39)