Đáp ứng của mạch khi ngõ vào là xung vuông tại các thời điểm nhỏ hơn độ rộng xung [SUB]

[/SUB] tương tự như đối với trường hợp ngõ vào là điện áp bước. Tại cuối xung, điện áp ngõ ra là [SUB]

[/SUB] và phải bị suy giảm dần về không với thời hằng [SUB]

[/SUB] như trong hình 9-13. Dạng sóng ra bị méo dạng là do xung được đưa qua mạch lọc thông thấp [SUB]

[/SUB].

Nếu ta muốn giảm tối thiểu sự méo dạng thì thời gian lên phải đủ nhỏ khi so sánh với độ rộng xung. Nếu [SUB]

[/SUB] được chọn bằng [SUB]

[/SUB] thì [SUB]

[/SUB]. Ngõ ra cho trường hợp này được vẽ trong hình 9-14. Ta có thể thấy là ngõ ra lúc này có thể được xem như xấp xỉ xung ngõ vào. Trong thực tế, ta thường dùng qui tắc là xung ngõ ra sẽ giữ nguyên dạng nếu tần số 3-dB được chọn xấp xỉ với nghịch đảo của độ rộng xung. Do đó, để một xung có độ rộng [SUB]

[/SUB] đi qua mạch thông thấp [SUB]

[/SUB] thì mạch cần có tần số 3-dB là khoảng [SUB]

[/SUB].
***********Hình 9-17 (9-14)**************
9-2-3 Ngõ vào là sóng vuông
Nếu dạng sóng ngõ vào là chuỗi xung tuần hoàn có giá trị [SUB]

[/SUB] trong khoảng thời gian [SUB]

[/SUB] và có giá trị [SUB]

[/SUB] trong khoảng thời gian [SUB]

[/SUB] như hình 9-15(a) thì đáp ứng ngõ ra xác lập của mạch sẽ có dạng như hình 9-15(b) khi thời gian lên [SUB]

[/SUB] so sánh được với độ rộng xung [SUB]

[/SUB]. Nếu thời hằng [SUB]

[/SUB] có thể so sánh với chu kỳ cùa sóng vuông ngõ vào thì ngõ ra sẽ có dạng như hình 9-15(c).

Biểu thức của đoạn đi lên là hàm mũ với thời hằng[SUB]

[/SUB] và giá trị cuối sẽ là [SUB]

[/SUB]. Nếu [SUB]

[/SUB] là giá trị đầu của ngõ ra thì từ biểu thức 9-3 ta có
[SUB]

[/SUB] (9-30)
Tương tự, biểu thức của đoạn đi xuống là
[SUB]

[/SUB] (9-31)
Nếu ta đặt [SUB]

[/SUB] tại [SUB]

[/SUB] và [SUB]

[/SUB] tại [SUB]

[/SUB] thì ta sẽ có thể giải được hai phương trình trên cho hai biến [SUB]

[/SUB] và [SUB]

[/SUB].
Nếu thời hằng là rất lớn so với chu kỳ của sóng vuông ngõ vào thì ngõ ra sẽ có dạng là một phần nhỏ của hàm mũ do đó gần như tuyến tính. Hình 9-15(d) vẽ ngõ ra trong trường hợp này.
Vì điện áp trung bình trên [SUB]

[/SUB] là không nên thành phần dc tại ngõ ra sẽ bằng thành phần dc ở ngõ vào. Giá trị trung bình này được ký hiệu là [SUB]

[/SUB] trong hình 9-15.
Trong trường hợp dạng sóng vuông là đối xứng với trung bình là không, tức là [SUB]

[/SUB] và [SUB]

[/SUB], biểu thức 9-30 và 9-31 chỉ ra rằng [SUB]

[/SUB] và ta có
[SUB]

[/SUB] (9-32)
với [SUB]

[/SUB] là chu kỳ của sóng vuông và [SUB]

[/SUB].