Đáp ứng của mạch hình 9-11 khi ngõ vào là điện áp bước sẽ có dạng hàm mũ với thời hằng[SUB]

[/SUB]. Vì điện áp trên tụ không thể thay đổi tức thời nên ngõ ra sẽ bắt đầu từ 0 và nâng dần lên đến giá trị xác lập [SUB]

[/SUB] như hình 9-12. Ngõ ra được cho bởi biểu thức
[SUB]

[/SUB] (9-28)

Thời gian lên [SUB]

[/SUB] được định nghĩa là thời gian để điện áp nâng từ [SUB]

[/SUB] đến [SUB]

[/SUB] lần giá trị cuối cùng của nó. [SUB]

[/SUB] cho thấy tốc độ mà mạch có thể đáp ứng với sự thay đổi đột ngột của điện áp ngõ vào. Thời gian cần có để [SUB]

[/SUB] đạt đến [SUB]

[/SUB] lần giá trị cuối cùng là [SUB]

[/SUB] và thời gian để nó đạt đến [SUB]

[/SUB]lần giá trị cuối cùng là [SUB]

[/SUB]. Như vậy
[SUB]
[/SUB] (9-29)
Thời gian lên [SUB]

[/SUB] tỉ lệ thuận với thời hằng [SUB]

[/SUB] và tỉ lệ nghịch với tần số cắt cao [SUB]

[/SUB].