Xem bài viết riêng lẻ
  #6  
Cũ 16-04-2013, 09:30 AM
forimex forimex đang online
Junior Member
 
Tham gia ngày: Jun 2012
Bài gửi: 7
Mặc định

Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

Nếu như trong hình 9-1, thời hằng của mạch rất nhỏ khi so sánh với thời gian cần có để ngõ vào thay đổi đáng kể thì mạch được xem như là mạch vi phân. Lúc này, điện áp rơi trên điện trở [SUB][/SUB] sẽ rất nhỏ khi so sánh với điện áp rơi trên tụ [SUB][/SUB]. Do đó, gần như toàn bộ áp ngõ vào [SUB][/SUB] được đặt lên tụ [SUB][/SUB] và dòng điện sẽ được xác định bằng điện dung của tụ [SUB][/SUB]. Ngõ ra là áp trên điện trở sẽ là [SUB][/SUB]. Như vậy, ngõ ra tỉ lệ với đạo hàm của tín hiệu ngõ vào.

Đạo hàm của sóng vuông là bằng không ngoại trừ các điểm có sự không liên tục, tức là cạnh lên và cạnh xuống của xung. Tại các điểm này, mạch vi phân sẽ tạo ra các gai có biên độ không xác định, độ rộng là không và cực tính tùy theo hướng của cạnh. Trong hình 9-6 ta có thể thấy các gai ngõ ra này trừ một điểm là biên độ của gai là [SUB][/SUB] chứ không phải là vô cùng. Điều này là đúng vì tại các cạnh xung, giá trị điện áp trên điện trở là không thể bỏ qua khi so sánh với áp trên tụ.
Đối với hàm dốc [SUB][/SUB], giá trị của [SUB][/SUB] là [SUB][/SUB]. Kết quả này có thể thấy trên hình 9-10(b) ngoại trừ vùng gần gốc tọa độ vì trong vùng này điện áp trên điện trở là không thể bỏ qua. Nếu ta giả sử cạnh lên của một xung có thể xấp xỉ bằng một hàm dốc thì ta có thể đo tốc độ cạnh lên [SUB][/SUB] của xung bằng một mạch vi phân.
Nếu một sóng sin được đặt vào ngõ vào của mạch hình 9-1, ngõ ra sẽ là một sóng sin bị dịch pha sớm một góc [SUB][/SUB] với
[SUB][/SUB] (9-25)
và ngõ ra sẽ tỉ lệ với [SUB][/SUB]. Để có một mạch vi phân chính xác ta phải có [SUB][/SUB] là [SUB][/SUB]. Điều này xảy ra khi [SUB][/SUB] hoặc [SUB][/SUB]. Tuy nhiên, nếu [SUB][/SUB] thì [SUB][/SUB] và [SUB][/SUB] xấp xỉ [SUB][/SUB]. Nếu [SUB][/SUB] thì [SUB][/SUB].
Nếu giá trị đỉnh của sóng sin ngõ vào là [SUB][/SUB] thì ngõ ra là [SUB][/SUB], và nếu [SUB][/SUB] thì ngõ ra xấp xỉ [SUB][/SUB]. Kết quả này chính là [SUB][/SUB]. Nếu [SUB][/SUB] thì biên độ ngõ ra là [SUB][/SUB] lần biên độ ngõ vào.
Trong trường hợp mạch vi phân được thiết kế với khuếch đại thuật toán (opamp), mạch tương đương cho mạch vi phân sẽ là một tụ [SUB][/SUB] mắc nối tiếp với điện trở [SUB][/SUB], với [SUB][/SUB] là độ lợi của opamp. Góc dịch pha sẽ là
[SUB][/SUB] (9-26)
9-2Mạch thông thấp RC
Mạch RC trong hình 9-11 sẽ cho qua các tín hiệu tần số thấp và suy giảm các tín hiệu tần số cao vì điện kháng của tụ giảm khi tần số tăng. Mạch này thường được dùng như mô hình tương đương Thevenin của một nguồn tín hiệu. Mạch trong hình 9-11 tương tự như mạch trong hình 9-1 ngoài việc ngõ ra bây giờ được lấy ra trên tụ chứ không phải trên điện trở.
Nếu điện áp ngõ vào là tín hiệu sin, biên độ ở trạng thái xác lập [SUB][/SUB] và góc dịch pha [SUB][/SUB] của ngõ ra được xác định như sau
[SUB][/SUB] (9-27)

với [SUB][/SUB]. Độ lợi là 0.707 tức là điểm 3-dB tại tần số cắt cao [SUB][/SUB].
Trả lời với trích dẫn