Điện áp dốc có giá trị là không khi [SUB]

[/SUB] và tăng dần một cách tuyến tính khi [SUB]

[/SUB], [SUB]

[/SUB]. Dạng sóng này được vẽ trên hình 9-10(a). Nếu dạng sóng này được đặt vào ngõ vào của mạch hình 9-1, ngõ ra của mạch có thể được xác định nhờ biểu thức 9-8
[SUB]
[/SUB]
Giải phương trình này với điều kiện [SUB]

[/SUB] tại [SUB]

[/SUB] ta có
[SUB]

[/SUB] (9-22)
Khi [SUB]

[/SUB] rất nhỏ so với [SUB]

[/SUB], ta có thể viết lại 9-22
[SUB]

[/SUB] (9-23)
Ta thấy ngõ ra bị suy giảm một chút so với tín hiệu vào như trong hình 9-10(a). Độ sai số giữa ngõ vào và ngõ ra được đánh giá bằng [SUB]

[/SUB]
[SUB]

[/SUB] (9-24)
trong đó [SUB]

[/SUB] là tần số cắt thấp 3-dB. Ví dụ, nếu ta muốn đưa một tín hiệu vào với thời gian quét là [SUB]

[/SUB] qua mạch với độ sai số nhỏ hơn [SUB]

[/SUB], ta cần có [SUB]

[/SUB] tức là [SUB]

[/SUB]. Nếu [SUB]

[/SUB] là lớn khi so sánh với [SUB]

[/SUB], ngõ ra sẽ xấp xỉ hằng số [SUB]

[/SUB] như trong hình 9-10(b) và biểu thức 9-22.
