Hình 5 – 24: Khai triển mạch tương đương của bộ khuếch đại mắc B chung
[TABLE]
[TR]
[TD][TABLE]
[TR]
[TD]
Hình 5 – 25: Mạch tương đương CB thực tế được gọn lại với điều kiện (thường gặp): r[SUB]e[/SUB]||R[SUB]E[/SUB] [SUB]
[/SUB]r[SUB]e[/SUB] và R[SUB]C[/SUB]||r[SUB]c[/SUB][SUB]
[/SUB]R[SUB]C[/SUB]
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
Độ lợi dòng trong hình 5 – 25 là
[SUB]

[/SUB]
(5 – 28)
Vì vậy, độ lợi dòng của mạch khuếch đại mắc CB luôn luôn bé hơn 1.
Một mạch khuếch đại CB trên hình 5 – 26(a) được lái bởi nguồn có nội trở là r[SUB]S[/SUB]. Điện trở tải là R[SUB]L[/SUB]. hình 5 – 26b cho thấy mạch tương đương AC giả sử rằng R[SUB]E[/SUB]||r[SUB]e[/SUB][SUB]

[/SUB]r[SUB]e[/SUB], r[SUB]c[/SUB]||R[SUB]C[/SUB][SUB]

[/SUB]R[SUB]C[/SUB]. Hình 5 – 26c trình bày mạch khuếch đại với transitor được thay thế bằng 1 khối đơn có các thông số từ phương trình 5 – 26 đến 5 – 28. Chú ý rằng nguồn áp trong hình 5 – 26(c) là tương đương Thevenin của nguồn dòng trong hình 5 – 25.
Độ lợi áp và độ lợi dòng tổng quát từ nguồn đến tải của bộ khuếch đại AC được cho trong phương trình 5 – 12 và 5 – 13, phần 5-1. Áp dụng các phương trình này cho hình 5 – 26(c), ta có:
[SUB]

[/SUB]
(5 – 29)
a) Bộ khuếch đại CB với tải R[SUB]L[/SUB] và được lái bởi nguồn có nội trở r[SUB]S[/SUB]
b) Mạch tương đương ac của hình a)
c) Mạch như hình b) với transitor được thay thế bằng 1 khối khuếch đại đơn giản
Hình 5 – 26: Bộ khuếch đại CB có điện trở nguồn và điện trở tải
và
[SUB]

[/SUB]
(5 – 30)
với i[SUB]S[/SUB] là nguồn dòng tương đương (Norton) bằng v[SUB]S[/SUB]/r[SUB]S[/SUB].
Áp AC ngõ ra từ bộ khuếch đại CB là
cùng pha với áp AC ngõ vào. Chúng ta có thể suy ra điều này bằng cách viết lại phương trình 4 – 17 để có phương trình sau:
V[SUB]CB[/SUB] = V[SUB]CC[/SUB] - I[SUB]C[/SUB]R[SUB]C[/SUB]
(5 – 31)
Nếu tăng áp (ngõ vào) mối nối EB làm giảm phân cực thuận mối nối này và vì vậy làm giảm dòng cực phát. Nhưng dòng cực phát giảm lại làm cho dòng cực thu giảm, vì I[SUB]C [/SUB]= [SUB]

[/SUB]I[SUB]E[/SUB]. Giảm I[SUB]C[/SUB] dẫn đến R[SUB]C[/SUB]I[SUB]C[/SUB] trong phương trình 5 – 31 giảm dẫn đến V[SUB]CB[/SUB] tăng. Tóm lại, dòng cực phát (E) tăng sẽ làm cho dòng cực thu (C) tăng, và như vậy ngõ vào và ngõ ra cùng pha.
Cần phân biệt điện trở ngõ vào và điện trở ngõ ra của riêng transitor và của một tầng khuếch đại. Chính vì vậy, ta sử dụng thêm kí hiệu (stage) sau r[SUB]in[/SUB] và r[SUB]o[/SUB] để chỉ rằng đó là của tầng khuếch đại.
(a) Một tầng khuếch đại CB
(b) Mạch tương đương ac của (a)
Hình 5 – 27: r[SUB]in[/SUB](stage) và r[SUB]o[/SUB](stage) là điện trở ngõ vào và ngõ ra của tầng khuếch đại tổng quát
Một mạch khuếch đại CB như hình 5 – 27 với các ký hiệu quy ước như trên, chú ý:
[SUB]

[/SUB]
(5 – 32)
[SUB]

[/SUB]
(5 – 33)
Các phương trình 5 – 34 tổng kết tất cả phương trình trong phân tích tín hiệu nhỏ tầng khuếch đại mắc B chung (CB)
Các phương trình tín hiệu nhỏ mắc B chung

[SUB]

[/SUB] (tại nhiệt độ phòng)
[TABLE]
[TR]
[TD][TABLE]
[TR]
[TD]
(5 – 34)
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[/TD]
[/TR]
[/TABLE]
[SUB]

[/SUB]